Trong kỳ bầu cử sắp tới, quý vị sẽ được bầu “Đồng Ý” hoặc “KHÔNG” cho Dự luật 16, dự luật có liên quan đến Chính sách Nâng Đỡ Dân Tộc Thiểu Số (Ưu Đãi Người Dân Tộc Thiểu Số).
Chính sách Nâng Đỡ Dân tộc thiểu số là một chính sách mà màu da, sắc tộc, giới tính, tôn giáo, hoặc xuất xứ được xét đến khi nộp đơn xin việc hoặc nhập học. Lập luận ủng hộ chính sách ngày là tập trung vào việc mang công bằng đến các cộng đồng thiểu số những người không có các cơ hội bằng nhau để tiếp cận các nguồn trợ giúp hoặc cơ hội như nhau.
Lập luận đối lập với Chính sách ưu đãi này là mỗi người cần được đối xử bình đẳng như nhau xưa giờ. Vào năm 1996, các cử tri California đã thông qua Dự luật 209, sửa đổi Hiến pháp cấm Chính sách ưu đãi tại các trường học công. Các nghiên cứu chỉ ra rằng ngay lập tức tỷ lệ nhập học?đồng người Da Đen và Người Mễ Tây Cơ tại các trường đại học ngay sau khi lệnh cấm được ban hành và ngược với sự tin tưởng của số đông, người Mỹ gốc Á và Đảo Thái Bình Dương.
Các cộng đồng khác cũng cảm thấy chịu tác động bởi lệnh cấm này. Các chủ doanh nghiệp do người thiểu số và các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ liên tục kiếm ít hợp đồng công hơn so với các đối tác từ khi có lệnh cấm.
Trong kỳ bầu cử tháng 11 này, Dự luật 16 tìm cách bãi bõ Dự luật 209 và khôi phục Chinh sách ưu đãi người thiểu số. Nếu được thông qua, Dự luật 16 sẽ cho phép các trường học và các cơ quan hành chính công được cân nhắc về sắc dân và các các điểm bất biến khác khi đưa ra quyết định tuyển sinh, tuyển dụng, hoặc ký hợp đồng.
Bỏ phiếu “ĐỒNG Ý” nghĩa là san bằng sân chơi cho phụ nữ và người da màu vì họ hiện vẫn đối mặt với việc phân biệt đối xử khi tuyển dụng, ký hợp đồng, và giáo dục. Những người ủng hộ coi Dự luật 16 là sức mạnh để xóa bỏ tình trạng phân biệt chủng tộc và giới tính.
Bỏ phiếu “KHÔNG” nghĩa là giữ nguyên hiệu lực của lệnh cấm. Những người phản đối Dự luật 16 lo ngại các rủi ro của việc ưu đãi một số nhóm dân tộc nhất định và muốn đầu tư tiền thuế vào các nơi khác.
In the next election, you will be asked to vote “YES” or “NO” on Proposition 16, which is related to Affirmative Action.
Affirmative action is a policy in which an individual's color, race, sex, religion or national origin is taken into account for employment application and education enrollment. The argument in favor of affirmative action is centered on bringing equity to minority communities who don’t have a fair chance at accessing similar resources and opportunities.
The opposing argument against Affirmative Action is that everyone needs to be treated as if they are already on equal footing. In 1996, California voters passed Prop 209, a constitutional amendment that banned affirmative action at public institutions. Studies show that an immediate drop in Black and Latino enrollment in universities after this ban, and contrary to popular belief, also Asian American and Pacific Islander.
Other communities felt the impact of this ban. Minority-owned and women-owned businesses continue to earn less in public contracts than their counterparts since the ban.
In this November election, Prop 16 seeks to repeal prop 209 to restore Affirmative Action. If passed, Prop 16 will allow schools and public agencies to take race and other immutable characteristics into account when making admission, hiring or contracting decisions.
Voting “YES” means leveling the playing field for women and people of color, as they still face discrimination in hiring, employment, contracting, and education. Proponents see Prop 16 as a powerful force to help dismantle structural racism and sexism.
Voting “NO” means keeping the ban in effect. Opponents of Prop 16 are concerned around the risks of preferential treatment towards certain ethnic groups, and would rather invest taxpayer funds elsewhere.